Nem gátolja, hanem ellenkezőleg, nagy mértékben ösztönzi a vietnami gazdaság fejlődését, térnyerését a szocialista államberendezkedés, a Vietnami Kommunista Párt vezető szerepe jelentette biztonság, a felhalmozott szakértelem pedig az innováció biztosítéka – tudta meg a PestiSrácok.hu tudósítója Hanoiban Ngo Duy Ngo-tól. Vietnam volt budapesti nagykövete (képünkön jobbra) lapunknak elmondta, hogy bár a gazdasági fejlődésük egyre nagyobb részét jelentik a Vietnamban megtelepedő multinacionális vállalatok, a kelet-ázsiai ország vezetősége úgy látja, hogy hatalmas potenciál rejlik az európai államokkal, főképp az Európai Unió tagjaival folytatandó, és a közös szándékok szerint egyre erősödő kereskedelemben. Magyarország Vietnam döntéshozóinak elsődleges célpontjai között szerepel, hazánkban ugyanis számos olyan nagyvállalat van, amelyek – amellett, hogy komoly befektetésekbe kezdhetnek – olyan tudást vihetnek Vietnamba, amelyből ott jelenleg még nagy hiány van.
Az nyilvánvaló, hogy Vietnam immár nemcsak a délkelet-ázsiai régióban, hanem az egész világon arra törekszik, hogy a kereskedelem meghatározó tényezője legyen a következő évekre. Az önök országában járva tapasztalható, hogy a vietnamiak rendkívül szorgalmas emberek, a terjeszkedő multik mellett egyre több a helyi vállalkozás, egyértelmű a fejlődés. Az országuk vezetése ugyanakkor továbbra is az államkapitalizmusra alapoz, a párt vezető szerepe továbbra is megkérdőjelezhetetlen. Fenntartható így a kívánt fejlődési ütem?
Sokat elmond a vietnami gazdaság erejéről az, hogy az idei esztendő első félévében a fejlődés elérte a hét százalékot, ami európai szemlélettel elképesztő adat lehet. Az IMF prognózisa szerint az idei GDP-emelkedés is hat-hét százalék körül alakul, miközben az infláció sem haladja meg a másfél százalékot. Ezek az eredmények ugyanakkor valódi adatokon alapulnak, nem kozmetikázottak, ahogy azzal például Kína vagy Dél-Korea esetén számos esetben találkozhatunk. Az államvezetés százmillió dolláros nagyságrendben támogatja a helyi vállalkozások beindítását. A Vietnami Kommunista Párt szerepe valóban megkérdőjelezhetetlen, mivel minden tekintetben támogatja országunk gazdasági térhódítását. A stabil gazdasághoz, a kívánt mértékű fejlődéshez, az életszínvonal tervezett emelkedéséhez stabil politikai háttér szükséges, erre biztosíték a pártunk szakembergárdája. Célunk, hogy a gazdaság, az innováció, az oktatás, a közlekedés fejlesztésének köszönhetően Vietnam a következő évtizedre a világ vezető ipari országai között legyen.
Az európaiak által sokáig indokínai térségnek nevezett térségben Vietnam mely államokat tartja leginkább a versenytársainak?
Vietnam elsősorban Japánt, Kínát és Dél-Koreát tartja legfőbb gazdasági vetélytársainak a térségben, rajtuk kívül pedig Szingapúr és Tajvan a fő konkurenseink. A felsorolt államokkal úgy kell versenyeznünk, hogy eközben azok a fő kereskedelmi partnereink is. Vietnam fejlődésének biztosítéka az is, hogy országunk tagja a Délkelet-ázsiai Nemzetek Szövetségének, az ASEAN-nak is.
A tervezett gazdasági fellendülés eléréséhez Vietnam mekkora szerepet szán az európai országoknak, az Európai Uniónak?
Európában Vietnam legfontosabb gazdasági partnere az Európai Unió, amelynek vezető államaival, Nagy-Britanniával, Franciaországgal, Olaszországgal, Spanyolországgal és Németországgal már stratégiai megállapodásokat kötöttünk, ugyanakkor partnereink például a klímaváltozás jelentette feladatok megoldásában Hollandia és Dánia.
Mennyire számít céljai elérésében Vietnam Magyarországra, illetve a V4-ekre?
Úgy gondolom, hogy a magyar-vietnami barátság már bebizonyította erejét és töretlenségét, ami ugyanakkor a gazdasági adatokban kevésbé mutatkozik meg: az országaink közötti kereskedelmi érték mindössze háromszázötvennégymillió dollár éves szinten, ami túlságosan szerény adat. Magyarország hatalmas gazdasági potenciállal rendelkezik, Vietnam pedig olyan hatalmas tervekkel rendelkezik a mezőgazdaság fejlesztéséhez, amelyből a magyar befektetők, szakemberek is komoly nyereséget érhetnének el. A magyarok világhírt értek el például a gyümölcslevek készítése terén. Nekünk rengeteg gyümölcsünk van, amelyeket szeretnénk feldolgozni, ezért gyárakat szeretnénk építeni, ezekhez a nagy beruházásokhoz várjuk a magyar cégeket, szakembereket. Hasonlóan fel kívánja fejleszteni Vietnam a gyógyszeriparát, amelyhez ugyancsak a legjobbaktól, a magyaroktól szeretnénk tanulni. A mi fő exportcikkeinket a mezőgazdaság állítja elő, immár a világ második legnagyobb kávétermelői vagyunk, termékeink különlegesek, ezekből, illetve szintén méltán híres teáinkból többet szeretnénk értékesíteni Európában. Ugyanakkor nemcsak eladni, hanem vásárolni is szeretnénk: a magyar hústermékek a világ legjobbjai között vannak, szeretnénk ezekből a jelenleginél lényegesen többet importálni Vietnamba.
Magyarországon negyedszer, zsinórban pedig harmadszor kétharmados többséggel alakított kormányt a Fidesz vezette pártszövetség. Hogy látja a vietnami vezetés, erősödhetnek ezzel az országaink közötti kapcsolatok?
A Fidesz és a Vietnami Kommunista Párt tavaly kötöttek együttműködési megállapodást a gazdasági kapcsolatok fejlesztése érdekében, ennek komolyságát jelzi, hogy szeptemberben Magyarországra látogat pártunk főtitkára, Nguyen Phu Tronggal, akivel Orbán Viktor két éve már Hanoiban is találkozott. A Vietnami Kommunista Párt már nem az az elszigetelődött mozgalom, ami sokak tudatában élhet még, az 1986-os gazdasági fordulatnak, a nemzetközi nyitásnak köszönhetően világszerte elismert politikai tényező, amelynek számos országban több, mint száz politikai partnere van. Mint említettem, Vietnam fejlődésének biztosítéka a stabil politikai háttér, környezet, ezt ma már mindenki elismeri külföldön is. A Fidesz hatalmas dolgot vitt véghez az áprilisi magyarországi választáson, és ezzel az önök hazájában is biztosította a stabil politikai hátteret, amely nélkül fejlődni nem lehet. Vietnam vezetése bízik abban, hogy a pártjaink közötti együttműködés töretlenül fejlődik tovább. Nagyon helyes és üdvözlendő a magyar kormány keleti nyitásnak nevezett politikája, amelyben Vietnam minden szinten szeretne együttműködni az önök hazájával. Magyarország lehet a jövőben Vietnam kapuja Európában.
Phát biểu tại Hà Nội với phóng viên tờ PestiSrácok, ông Ngô Duy Ngọ cho biết : bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa không cản trở mà ngược lại còn thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển và mở rộng, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố bảo đảm ổn định xã hội, còn tri thức và chuyên môn đã tích lũy là bảo đảm sự đổi mới. Nguyên đại sứ Việt Nam tại Budapest nói với phóng viên của chúng tôi rằng mặc dù vai trò các công ty đa quốc gia đặt tại Việt Nam ngày càng lớn trong sự phát triển kinh tế đất nước, lãnh đạo nước Đông Á này cho rằng với sự kỳ vọng của các bên, tiềm năng to lớn trong giao thương ngày càng mở rộng với các nước châu Âu, đặc biệt là với các thành viên Liên minh châu Âu. Mục tiêu của các nhà hoạch định chính sách Hungary và Việt Nam là có càng nhiều doanh nghiệp lớn Hungary bên cạnh việc có thể tiến hành đầu tư nghiêm túc, họ mang đến lượng tri thức vẫn còn rất thiếu ở đó.
Rõ ràng Việt Nam hiện đang cố gắng trở thành một yếu tố thương mại quyết định không chỉ ở khu vực Đông Nam Á, mà cả thế giới trong những năm tới. Ở đất nước của bạn, có thể trải nghiệm rằng người Việt Nam rất cần cù, siêng năng, bên cạnh sự bành trướng của những công ty đa quốc gia, có ngày càng nhiều doanh nghiệp địa phương, phát triển là rõ ràng. Tuy nhiên, lãnh đạo của đất nước của các ngài vẫn dựa trên chủ nghĩa tư bản nhà nước, sự lãnh đạo của đảng vẫn là không thể phủ định. Tốc độ phát triển mong đợi liệu có thể duy trì bền vững được không ?
Điều nói nhiều về sức mạnh của nền kinh tế Việt Nam là trong nửa đầu năm nay, tốc độ phát triển đã đạt đến 7%, số liệu có thể đáng kinh ngạc với quan điểm châu Âu. Theo dự báo của IMF, tăng trưởng GDP năm nay là khoảng 6-7%, trong khi lạm phát không vượt quá 1,5%. Tuy nhiên những kết quả này, dựa trên nhũng dữ liệu thực tế và không phải đã được tô hồng, như chúng ta đã gặp nhiều lần ví dụ như ở Trung Quốc hoặc Hàn Quốc trong nhiều trường hợp. Bộ máy nhà nước hỗ trợ hàng trăm triệu đô la cho việc khởi động các doanh nghiệp địa phương. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam thực sự là không thể phủ định, nó hỗ trợ sự phát triển kinh tế của đất nước chúng tôi trong mọi khía cạnh. Nền kinh tế ổn định, mức độ phát triển mong muốn, kế hoạch nâng cao mức sống cần nền chính trị ổn định, bảo đảm cho những điều này là đội ngũ chuyên gia của đảng. Mục tiêu của chúng tôi là nhờ vào sự phát triển của nền kinh tế, sự sáng tạo, giáo dục và giao thông vận tải, Việt Nam sẽ đứng trong hàng ngũ các nước công nghiệp hàng đầu thế giới trong thập kỷ tới.
Trong một khu vực được người châu Âu gọi là Đông Dương trong một thời gian dài, Việt Nam coi những nước nào là các đối thủ cạnh tranh chính của mình?
Việt Nam chủ yếu coi Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc như là đối thủ kinh tế chính trong khu vực, ngoài họ ra, Singapore và Đài Loan là đối thủ cạnh tranh chính của chúng tôi. Chúng tôi phải cạnh tranh với các quốc gia được nêu trên theo cách họ cũng đồng thời là các đối tác thương mại chính của chúng tôi. Việc nước chúng tôi là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, ASEAN cũng là một bảo đảm cho sự phát triển của Việt Nam.
Để đạt được kế hoạch phát triển kinh tế của mình, Việt Nam giành vai trò thế nào các nước châu Âu, Liên minh châu Âu ?
Tại châu Âu đối tác kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam là Liên minh châu Âu, chúng tôi đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với các nước hàng đầu châu Âu như Vương quốc Anh, Pháp, Ý, Tây Ban Nha và Đức, còn Hà Lan và Đan Mạch là đối tác hợp tác giải quyết các nhiệm vụ do biến đổi khí hậu đặt ra.
Việt Nam tính đến sự tham gia Hungary và nhóm các nước V4 như thế nào trong quá trình vươn tới những mục tiêu ?
Tôi nghĩ rằng quan hệ hữu nghị Hungary-Việt Nam đã chứng minh sức mạnh và tính liên tục của nó, tuy nhiên điều đó ít được phản ánh trong các số liệu kinh tế: giá trị thương mại giữa hai nước chỉ đạt 354 triệu USD một năm, con số quá khiêm tốn. Hungary có tiềm năng kinh tế và Việt Nam có những kế hoạch to lớn cho sự phát triển nông nghiệp, từ đây các nhà đầu tư và chuyên gia Hungary cũng có thể thu được lợi nhuận đáng kể. Người Hungary nổi tiếng thế giới ví dụ trong lĩnh vực sản xuất nước ép từ trái cây. Còn chúng tôi lại có rất nhiều loại trái cây muốn chế biến, vì vậy chúng tôi muốn xây dựng các nhà máy , chúng tôi kêu gọi các công ty và chuyên gia Hungary tham gia những khoản đầu tư lớn này. Tương tự, Việt Nam dự định phát triển ngành công nghiệp dược phẩm của mình, chúng tôi cũng muốn học hỏi từ những người giỏi nhất là Hungary. Nông nghiệp sản xuất ra các mặt hàng xuất khẩu chính của chúng tôi, hiện nay chúng tôi là nhà sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới, chúng tôi có nhiều sản phẩm rất đặc biệt, chúng tôi muốn bán nhiều hơn các loại trà nổi tiếng cho châu Âu. Đồng thời, chúng tôi không chỉ muốn bán thực phẩm mà còn mua: các sản phẩm thịt của Hungary là một trong những sản phẩm tốt nhất trên thế giới, so với hiện tại chúng tôi muốn nhập khẩu nhiều loại hàng này hơn về Việt Nam.
Tại Hungary liên minh đảng do Fidesz lãnh đạo đã thắng cử lần thứ tư, và lần thứ ba liên tiếp thành lập chính phủ đa số với tỷ lệ hai phần ba. Ban lãnh đạo Việt Nam đánh giá việc này như thế nào, liệu các mối quan hệ giữa hai nước chúng ta có được củng cố hay không?
Năm ngoái đảng Fidesz và đảng Cộng sản Việt Nam thành lập liên minh hợp tác, cho thấy một sự tăng cường là khi tháng 9 này Tổng thư bí thư đảng của chúng tôi đi thăm Hungary, ông Nguyễn Phú Trọng cũng đã gặp thủ tướng Orbán Viktor cách đây hai năm tại Hà Nội. Không còn là phong trào biệt lập, nhiều người có thể nhận thức được rằng nhờ bước ngoặt thay đổi về kinh tế năm 1986, và mở cửa với quốc tế , Đảng Cộng sản Việt Nam đã trở thành yếu tố chính trị được công nhận trên thế giới, có hơn một trăm liên kết tại nhiều nước. Như tôi đã nói, bảo đảm cho sự phát triển của Việt Nam là phải có hậu trường, môi trường chính trị ổn định, điều đó được mọi người công nhận kể cả ở nước ngoài. Fidesz đã làm điều rất lớn trong cuộc bầu cử tháng Tư tại Hungary vừa qua, và điều này cũng bảo đảm một hậu trường chính trị ổn định cho đất nước các bạn, thiếu nó không thể phát triển được. Ban lãnh đạo Việt Nam tin tưởng rằng sự hợp tác giữa hai đảng sẽ tiếp tục phát triển không ngừng. Chính sách mở cửa sang phương đông của chính phủ Hungary là chủ trương rất đúng đắn và đáng chào mừng, trong đó Việt Nam mong muốn hợp tác với đất nước của bạn ở mọi cấp độ. Hungary có thể là cánh cửa mở vào châu Âu cho Việt Nam trong tương lai.
Fotó: PS
Facebook
Twitter
YouTube
RSS